Skip to main content
Outdated Browser

For the best experience using our website, we recommend upgrading your browser to a newer version or switching to a supported browser.

More Information

Nonfiction

Presences, Ruins, Silences: Writing from Vietnam

By Nhã Thuyên & Kaitlin Rees
Translated from Vietnamese by the author

This selection of writings is by no means or intention a full and general picture of Vietnamese literature. The reading choice returns/moves toward the presences, the ruins, and the enduring silences of writers-in-between, the hyphenated writers, the writers who hide themselves, the writers of unshareable struggles. The past, the present of the past, the present. North, South, the North in South, the South in North. Inside and outside. Here and there. Vietnamese and English. The fallen and the risen. The stopped and the continuing. The staying and the leaving and the returning. The life and the death. A stirring to erase the binaries of underground-surface, official-unofficial, male-female, young-old. A condition of the dropped context. A latent resistance to the fear of uprooting from a context and the uncertainty of all contexts.

Silence, among Vietnamese authors, seems to have become a compelling tradition, a seduction, even a kind of ritual of self-discipline: who can stay silent the longest? But writing has proceeded to overcome the prison of space-time, resisted its imagined fate. Those who have completed the journey. Those who are still fatigued. The should-have-been-writers. Those who write without the toil of lifting an utterance. It would seem that all are excellent in their abilities of silence, in accepting to exile themselves with an unchosen silence.

And so, like the life of much literature consumed (by whom?) in silence, Vietnamese literature often relies on reader-companions: those who keep hold of the books in cataclysm, those publishing ventures that give enduring and hidden beauties, those translators who preserve through releasing new lives. I have the vague revelation of Vietnamese literature’s physical body with its broken fragments preserved through their wandering. Translation is a wandering, is wandering together. Those who have written—who have been silent—who are writing—continue to translate themselves and be translated inside their readers, even after death has finished the body, even when the books have been ground to dust, with the voices, the dreams, the delusions all torn to shreds, to be able to transform and imagine the adventures inside an “endless universe.”

Trần Dần‘s novel Những ngã tư và những cột đèn (Crossroads and lampposts) was written in 1966, with the book living in exile and lying in dust for forty-four years until its first appearance in 2010. Một giấc mơ (A dream) by Dương Nghiễm Mậu, a Northern-born writer who moved South in 1954 and quietly lived the rest of his life there after 1975, was written in 1962, first published in the South in 1966; and only now, in 2018, can the book quietly return to another life, after the writer has passed on from this one. The newborn of Trần Thị NgH’s first collection was halted halfway in its upbringing by the fall of Saigon, then republished outside of Vietnam after decades and reappeared only recently inside the country. Bùi Ngọc Tấn‘s books were ground to powder by the government, and still his love for life and his writings endure. And the younger ones, Đinh Trường Chinh, P.K., Pháp Hoan, Nguyễn Hoàng Quyên, drift more or less calmly between places and languages where nowhere is their home. Each writer bears a weighty history, of the country and of their own. Their writings now uttered, their tongues now untied, their lives might remain quiet.

The questions and the vulnerable mình//bodies exposed here across these pages: for what reason do we continue to bear our human body/fate in this devastating life, when the ghost of the war is always there, when solitude and separation are unavoidable? Is there a place to be shared among uprooted beings? Can love and joined bodies resist the destruction of time, age, fate, and death? Can “the speaking feet” hold the memory of our lives in the end-stopped journey, to transcend to an “endless universe”?

One persistent debt that in no way can be paid in the lurching of my reading: What Vietnamese literature do I read? Who is reading Vietnamese literature? Reading to understand. Reading to never be able to understand. Reading to escape. Reading to never be able to escape. An endless process of translation and retranslation. Reading as a person inside, and at the same time, with translators, as those always outside a language, an utterance, a people, an earthwater, a frame of circumstances. Those who are outside while being inside and those who are inside while being from outside meet each other at a fragile point: Vietnamese.

In the terms of a translation, perhaps holding to the images of inside and outside does not serve so well, in this century of diasporas and transnationalisms, where movements of bodies continue to disrupt any possible settling of context inside and outside of which I may call myself. For those on the inside (of a literature, of a language) can always be more deeply inside, while those outside have no idea how much more outside they could be. The translation wanders with, not necessarily into, not necessarily across, not necessarily toward, and in its wandering creates a possibility of reading that can fall into step with the moving bodies of the world. And so the questions of how to read, how to read a translation, how to read Vietnamese literature in translation pose alternate chances for engaging in the contextualized decontextualization of the between.

An abyss opens, there are some ones who together look down into the immensity.


© 2018 by Nhã Thuyên and Kaitlin Rees. By arrangement with the authors. All rights reserved.

English Vietnamese (Original)

This selection of writings is by no means or intention a full and general picture of Vietnamese literature. The reading choice returns/moves toward the presences, the ruins, and the enduring silences of writers-in-between, the hyphenated writers, the writers who hide themselves, the writers of unshareable struggles. The past, the present of the past, the present. North, South, the North in South, the South in North. Inside and outside. Here and there. Vietnamese and English. The fallen and the risen. The stopped and the continuing. The staying and the leaving and the returning. The life and the death. A stirring to erase the binaries of underground-surface, official-unofficial, male-female, young-old. A condition of the dropped context. A latent resistance to the fear of uprooting from a context and the uncertainty of all contexts.

Silence, among Vietnamese authors, seems to have become a compelling tradition, a seduction, even a kind of ritual of self-discipline: who can stay silent the longest? But writing has proceeded to overcome the prison of space-time, resisted its imagined fate. Those who have completed the journey. Those who are still fatigued. The should-have-been-writers. Those who write without the toil of lifting an utterance. It would seem that all are excellent in their abilities of silence, in accepting to exile themselves with an unchosen silence.

And so, like the life of much literature consumed (by whom?) in silence, Vietnamese literature often relies on reader-companions: those who keep hold of the books in cataclysm, those publishing ventures that give enduring and hidden beauties, those translators who preserve through releasing new lives. I have the vague revelation of Vietnamese literature’s physical body with its broken fragments preserved through their wandering. Translation is a wandering, is wandering together. Those who have written—who have been silent—who are writing—continue to translate themselves and be translated inside their readers, even after death has finished the body, even when the books have been ground to dust, with the voices, the dreams, the delusions all torn to shreds, to be able to transform and imagine the adventures inside an “endless universe.”

Trần Dần‘s novel Những ngã tư và những cột đèn (Crossroads and lampposts) was written in 1966, with the book living in exile and lying in dust for forty-four years until its first appearance in 2010. Một giấc mơ (A dream) by Dương Nghiễm Mậu, a Northern-born writer who moved South in 1954 and quietly lived the rest of his life there after 1975, was written in 1962, first published in the South in 1966; and only now, in 2018, can the book quietly return to another life, after the writer has passed on from this one. The newborn of Trần Thị NgH’s first collection was halted halfway in its upbringing by the fall of Saigon, then republished outside of Vietnam after decades and reappeared only recently inside the country. Bùi Ngọc Tấn‘s books were ground to powder by the government, and still his love for life and his writings endure. And the younger ones, Đinh Trường Chinh, P.K., Pháp Hoan, Nguyễn Hoàng Quyên, drift more or less calmly between places and languages where nowhere is their home. Each writer bears a weighty history, of the country and of their own. Their writings now uttered, their tongues now untied, their lives might remain quiet.

The questions and the vulnerable mình//bodies exposed here across these pages: for what reason do we continue to bear our human body/fate in this devastating life, when the ghost of the war is always there, when solitude and separation are unavoidable? Is there a place to be shared among uprooted beings? Can love and joined bodies resist the destruction of time, age, fate, and death? Can “the speaking feet” hold the memory of our lives in the end-stopped journey, to transcend to an “endless universe”?

One persistent debt that in no way can be paid in the lurching of my reading: What Vietnamese literature do I read? Who is reading Vietnamese literature? Reading to understand. Reading to never be able to understand. Reading to escape. Reading to never be able to escape. An endless process of translation and retranslation. Reading as a person inside, and at the same time, with translators, as those always outside a language, an utterance, a people, an earthwater, a frame of circumstances. Those who are outside while being inside and those who are inside while being from outside meet each other at a fragile point: Vietnamese.

In the terms of a translation, perhaps holding to the images of inside and outside does not serve so well, in this century of diasporas and transnationalisms, where movements of bodies continue to disrupt any possible settling of context inside and outside of which I may call myself. For those on the inside (of a literature, of a language) can always be more deeply inside, while those outside have no idea how much more outside they could be. The translation wanders with, not necessarily into, not necessarily across, not necessarily toward, and in its wandering creates a possibility of reading that can fall into step with the moving bodies of the world. And so the questions of how to read, how to read a translation, how to read Vietnamese literature in translation pose alternate chances for engaging in the contextualized decontextualization of the between.

An abyss opens, there are some ones who together look down into the immensity.


© 2018 by Nhã Thuyên and Kaitlin Rees. By arrangement with the authors. All rights reserved.

Lời mở

Tuyển văn chương này, tuyệt nhiên không có ý là một bức tranh phổ biến và đủ đầy từ tiếng Việt/Việt Nam. Lựa chọn đọc này hướng | về những hiện diện, những tàn phá, những im lặng dai dẳng của những người viết ở giữa, những nhà văn gạch nối, những cây bút tàng mình, những lưỡng lự không lời đáp. Quá khứ và hiện tại của quá khứ và hiện tại. Bắc và Nam và Bắc trong Nam Nam trong Bắc. Trong và ngoài. Đây và kia. Tiếng Việt và tiếng Anh. Dâng và đổ. Ngừng và tiếp. Ở và đi và trở lại. Sống và chết. Những rục rịch xoá bỏ các cặp đôi ngầm-nổi, chính thống-bàng thống, nam-nữ, trẻ-già. Một trạng thái hẫng bối cảnh, một kháng cự ngầm nỗi sợ bật khỏi bối cảnh và sự bất tín về bối cảnh.

Im lặng, với các nhà văn Việt, tưởng đã thành một truyền thống khó cưỡng, một quyến rũ, thậm chí một kiểu nghi thức tự đào luyện: ai có thể im lặng lâu hơn? Nhưng viết đã là tiến hành vượt ngục không-thời gian, kháng cự cái tưởng là định mệnh. Những người đã hoàn tất hành trình. Những người còn nhọc nhằn. Những người viết-lẽ ra là. Những người viết không nỗ lực cất tiếng. Cơ hồ tất thảy đều xuất sắc trong khả năng im lặng, trong chấp nhận đày mình cùng im lặng mà họ không lựa chọn.

Bởi thế, sự sống của những văn chương nhiều im lặng và tàn phá (ai tàn phá?), như văn chương tiếng Việt, nhiều khi, chỉ trông chờ những người đọc-đồng hành: những kẻ giữ gìn sách vở trong tao biến, những phiêu lưu xuất bản nhìn ra những vẻ đẹp nín chịu và ẩn giấu, những người dịch bảo tồn những phiên bản sống khác. Tôi mơ hồ vỡ lẽ một hình hài cơ thể văn chương Việt với những mảnh vỡ được bảo tồn bằng lưu lạc. Dịch là lưu lạc, là cùng lưu lạc. Những người đã im – đã viết – đang viết – tiếp tục dịch mình trong viết và đọc, và được dịch trong những người đọc, cả sau khi sự chết thân xác đã xong, cả khi những cuốn sách đã bị nghiền thành bột giấy, với những tiếng nói, những giấc mơ, những huyễn hoặc giằng xé, để hoá hình và mộng những chuyến phiêu lưu vào “vũ trụ không cùng”.

Những câu hỏi và những cơ thể mong manh từ trang viết vẫn bày ra đó: vì lí do gì chúng ta tiếp tục ôm mang thân.phận người trong cuộc đời và thời cuộc tàn phá, khi bóng ma chiến tranh luôn ở đó, khi cô độc và chia ly là chuyện không tránh được? Nơi nào là nhà cho những tồn tại bật rễ? Tình yêu và hơi ấm của những cơ thể kề cạnh có đỡ nổi tàn phá của thời gian, tuổi già, số phận và cái chết? Những bàn chân biết nói có níu nổi hồi ức trong hành trình cuối kết vượt thoát vào một vũ trụ không cùng?

Tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần viết năm 1966, lưu đày và nằm bụi 44 năm trước khi xuất hiện lần đầu năm 2010. Một giấc mơ của Dương Nghiễm Mậu – một nhà văn sinh ra tại miền Bắc, di cư vào Nam năm 1954 và sống lặng lẽ ở đó cả đời sau 1975 – được viết năm 1962, xuất bản lần đầu trong tuyển truyện năm 1966 tại Sài Gòn và đến nay, năm 2018, cuốn sách mới có thể lặng lẽ trở lại một đời sống khác, khi tác giả đã qua một kiếp đời khác nữa. Tập truyện ngắn đầu tay của Trần Thị NgH phải ngưng sống giữa mùa sinh vì Sài Gòn sụp đổ, nhiều thập kỉ sau được xuất bản lại ở hải ngoại và chỉ gần đây mới xuất hiện trong nước. Những cuốn sách của Bùi Ngọc Tấn từng bị chính quyền nghiền thành bột giấy và, tình yêu cho cuộc đời và trang viết của ông vẫn dẻo dai. Nguyễn Thanh Hiện tàng mình và từ ngữ của mình nơi ngôi làng xa với những mộng du hành bất tận qua những cuốn sách tự xuất bản. Và những cá thể trẻ trung hơn, Đinh Trường Chinh, P.K., Pháp Hoan, Nguyễn Hoàng Quyên, ít nhiều bình tâm hơn khi trôi dạt giữa các nơi chốn và ngôn ngữ nơi không đâu là nhà. Mỗi người viết mang nặng một lịch sử, của đất nước và của riêng tư. Những trang viết của họ đôi khi cất lời, lưỡi họ đôi khi mở, và cuộc đời của họ có thể vẫn im vắng đâu kia.

Một dai dẳng nợ nần không cách nào trả nổi chòng chành trong sự đọc của tôi: Tôi đọc gì văn chương Việt? Ai đang đọc văn chương Việt? Đọc để hiểu. Đọc để không bao giờ còn có thể hiểu. Đọc để thoát ra. Đọc để không bao giờ còn có thể thoát ra. Một quá trình dịch và dịch lại bất tận. Đọc như một người bên trong, và cùng lúc, cùng những người dịch, như những kẻ mãi ở ngoài một ngôn ngữ, một tiếng nói, một dân tộc, một đất nước, một khung cảnh sống. Những người ngoài ở trong và những người bên trong đến từ ngoài gặp nhau ở điểm băn khoăn: tiếng Việt.

Cho dù nói riêng chuyện một bản dịch, có thể việc bám níu vào những hình ảnh bên trong hay bên ngoài không thật sự tương thích, trong thế kỉ của lưu vong và xuyên quốc gia, nơi những chuyển động của cơ thể tiếp tục ngắt đoạn những khả thể định cư về bối cảnh bên trong và bên ngoài, mà tôi có thể tự quy chiếu. Với những người ở bên trong (của một văn chương, một ngôn ngữ), họ có thể luôn vào sâu bên trong hơn nữa, trong khi những kẻ bên ngoài không thể hình dung họ bên ngoài đến độ nào. Bản dịch lưu lạc cùng, không nhất thiết lưu lạc vào, không nhất thiết lưu lạc qua, không nhất thiết lưu lạc hướng tới đâu đó, và sự l ưu lạc ấy mở một khả thể đọc có thể nhịp bước những chuyển động cơ thể của thế giới này. Và cũng vậy, câu hỏi đọc thế nào, đọc một bản dịch thế nào, đọc một văn chương Việt trong bản dịch thế nào, đặt ra những dịp gắn kết trong quá trình giải bối cảnh được bối cảnh hoá của sự ở giữa.

Vực thẳm mở ra, những ai  đó cùng trông xuống mênh mông.

Read Next